Các hình thức phổ biến của nhượng quyền thương mại của doanh nghiệp – Inbound Marketing in Vietnam

Các hình thức phổ biến của nhượng quyền thương mại của doanh nghiệp – Inbound Marketing in Vietnam

Bản chất quá trình nhượng quyền thương mại là gì? Đặc điểm của quá trình nhượng quyền này như thế nào? Hiện nay có bao nhiêu hình thức phổ biến? Chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến quá trình nhượng quyền thương mại giữa các doanh nghiệp.

Tìm hiểu về nhượng quyền thương mại trong kinh doanh

Nhiều hình thức kinh doanh hiện đại ra đời, mang đến lợi ích cho doanh nghiệp quá trình phát triển, mở rộng hệ thống.

Thuật ngữ nhượng quyền thương mại được sử dụng thường xuyên, nhưng với nhiều người đây vẫn là vấn đề chưa được làm rõ. Để thực hiện quá trình hiệu quả, chính doanh nghiệp, người làm kinh doanh cần hiểu bản chất của nhượng quyền thương mại.

Nhượng quyền lương mại là gì?

Trước tiên, bạn đọc cần làm rõ: “Nhượng quyền thương mại là gì?” Trong đó, nhượng quyền thương mại hay nhượng quyền thương hiệu trong tiếng anh – franchising là hoạt động thương mại, mà tại đó: Bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được phép mua bán hoặc cung ứng các dịch vụ theo điều kiện thỏa thuận trước đó.

Hình thức nhượng quyền thương hiệu là hoạt động và quá trình mở rộng kinh doanh phổ biến của các doanh nghiệp hiện nay. Với các điều kiện thỏa thuận về cơ bản sẽ bao gồm:

  • Việc mua bán, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được tiến hành theo các của bên nhượng quyền tổ chức. Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ sẽ gắn thương hiệu, hình ảnh quảng cáo của bên nhượng quyền.
  • Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát, giám sát và hỗ trợ bên nhận quyền thực hiện kinh doanh, buôn bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
cac-hinh-thuc-pho-bien-cua-nhuong-quyen-thuong-mai-cua-doanh-nghiep

Đặc điểm của quá trình nhượng quyền thương thương hiệu

Quá trình nhượng quyền thương hiệu khá phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, mô hình kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của quá trình nhượng quyền thương hiệu cụ thể:

Giữ được bản sắc thương hiệu, giá trị cốt lõi và đặc trưng của thương hiệu nhượng quyền. Dấu ấn thương hiệu tồn tại trong tâm trí khách hàng vẫn được giữ nguyên, khác biệt so với các thương hiệu khác trong cùng lĩnh vực.

Bạn sẽ quan tâm  3 định hướng xây dựng thông điệp truyền thông

Quá trình nhượng quyền thương mại là hoạt động truyền tải bản sắc thương hiệu đến đơn vị, đối tượng nhận quyền, giúp xây dựng mô hình kinh doanh một cách nhanh chóng nhất. v

Lợi ích từ quá trình nhượng quyền thương mại

Nhượng quyền thương mại là một hoạt động được nhiều doanh nghiệp áp dụng, nhằm phát triển kinh doanh. Hoạt động mang đến nhiều lợi ích nhưng cũng có những hạn chế cần được làm rõ.

Lợi ích từ quá trình nhượng quyền thương mại cho các doanh nghiệp nhượng quyền:

Inbound Marketing – Mô hình marketing hiệu quả nhất hiện nay

Inbound Marketing là phương pháp thu hút cả thế giới về phía thương hiệu một cách tự nhiên:

    • Chủ động chiến lược tiếp cận khách hàng từ các kênh có sẵn.
    • Biến khách hàng thành người ủng hộ thương hiệu liên tục.
    • Giúp giải quyết lo lắng và thúc đẩy hành động mua hàng.
    • Mang lại hiệu quả dài hạn, bền vững và thu hồi vốn đầu tư (ROI).
    • Dẫn đầu ngành hàng kinh doanh với nền tảng đa kênh hiệu quả.
    • 115-100 bài viết bán hàng và bài SEO hiệu quả mỗi tháng.
    • 130-500 bài sưu tầm biên tập chuẩn SEO, hút khách mỗi tháng.
    • 100-1.000 từ khóa được SEO tổng thể theo ngành hàng liên tục.
    • Thu hút 3.000 – 100.000 khách truy cập tự nhiên mỗi tháng.

Chỉ từ 6 triệu/tháng

  • Cách để các thương hiệu xây dựng chuỗi cửa hàng, hệ thống với chi phí đầu tư thấp nhất. Bởi, chính người được nhượng quyền sẽ là bên đầu tư xây dựng nền tảng cho cửa hàng, mô hình kinh doanh. Bên nhượng quyền sẽ không mất nhiều chi phí nhưng vẫn có cửa hàng, mô hình bán sản phẩm và gắn tên thương hiệu của mình.
  • Mở rộng mô hình kinh doanh với hệ thống nhiều cửa hàng, tăng mức độ phủ sóng, nhận diện thương hiệu và tăng doanh số.
cac-hinh-thuc-pho-bien-cua-nhuong-quyen-thuong-mai-cua-doanh-nghiep

Tuy nhiên, quá trình nhượng quyền cũng có những hạn chế cho doanh nghiệp sở hữu thương hiệu nhượng quyền:

  • Việc nhượng quyền cho càng nhiều đơn vị, cửa hàng, việc giữ được bản sắc và và giá trị sẽ khó khăn hơn. Tính toàn vẹn của thương hiệu dễ bị ảnh hưởng, phụ thuộc nhiều vào người được nhượng quyền có tuân thủ các quy định hay không.
  • Do vậy, hệ thống nhượng quyền càng lớn, doanh nghiệp càng khó quản lý và dễ mất quyền kiểm soát.

Lợi ích với bên được nhượng quyền:

  • Bên được nhượng quyền sẽ không phải vất vả xây dựng và định vị thương hiệu ngay từ đầu. Giải pháp phù hợp cho những ai chưa có ý tưởng cụ thể, xây dựng thương hiệu kinh doanh riêng.
  • Nhượng quyền thương hiệu giảm thiểu rủi ro trong quá trình khởi nghiệp. Bởi bên được nhượng quyền sẽ sử dụng hình ảnh, kinh nghiệm và bí quyết đã có sẵn của các thương hiệu lớn. Đây là bước đệm ban đầu thuận lợi cho người mới bắt đầu kinh doanh.
  • Người kinh doanh được nhượng quyền sẽ được hỗ trợ xây dựng mô hình, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ setup hệ thống… Giúp xây dựng cửa hàng hoàn thiện, chuyên nghiệp ngay từ đầu.
  • Hiệu ứng từ chuỗi nhượng quyền thương hiệu sẽ giúp việc kinh doanh tăng doanh số tốt hơn.
  • Mô hình với chi phí đầu tư ban đầu không quá cao, đặc biệt chi phí cho chiến lược marketing, quảng cáo.
Bạn sẽ quan tâm  Nghề Account Manager là gì? Nó có gì khác so với Sales?

Các hình thức nhượng quyền thương mại áp dụng phổ biến tại Việt Nam

Bên cạnh những hạn chế là nhiều ưu điểm, giúp các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ.

Nhượng quyền thương mại đang là xu hướng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn, xây dựng thương hiệu mở rộng hệ thống tăng tính cạnh tranh. Các hình thức nhượng quyền thương mại phổ biến tại nước ta như:

Hình thức nhượng quyền có tham gia quản lý – Management Franchise

Bên nhượng quyền sẽ đồng thời hỗ trợ cả người quản lý điều hành cửa hàng, doanh nghiệp. Ngoài các yếu tố: Thương hiệu, công thức, mô hình…

Giải pháp cho các đơn vị, cá nhân cần hỗ trợ quản lý, điều hành, do thiếu nhân lực. Hình thức nhượng quyền này cũng hiệu quả hơn giúp doanh nghiệp bảo tồn bản sắc thương hiệu, giảm các rủi ro việc mất quyền kiểm soát.

Hình thức nhượng quyền kinh doanh toàn diện – Full business format franchise

Hình thức full business format franchise sẽ cung cấp giải pháp toàn diện hơn và yêu cầu cả 2 bên cần thực hiện các điều kiện. Doanh nghiệp nhượng quyền sẽ cung cấp tối thiểu 4 yếu tố cho bên nhận:

  • Hệ thống mô hình.
  • Công thức kinh doanh, công nghệ, quy trình sản xuất.
  • Thương hiệu và các yếu tố liên quan.
  • Sản phẩm, dịch vụ.

Bên được nhượng quyền thương hiệu sẽ thực hiện thanh toán phí nhượng quyền ban đầu và khoản phí tính theo lợi nhuận sản phẩm kinh doanh (thường tính theo doanh số định kỳ).

Hình thức này, doanh nghiệp nhượng quyền sẽ không tác động đến việc điều hành, quản lý mà do bên mua chủ động thực hiện kinh doanh. Rủi ro mất kiểm soát tính toàn vẹn của thương hiệu.

Nhượng quyền tham gia đầu tư vốn – Equity franchise

Hình thức nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn có nghĩa là doanh nghiệp nhượng quyền sẽ có đầu tư một số vốn nhỏ vào doanh nghiệp được nhượng quyền. Tùy thuộc vào tỷ lệ số vốn tham gia, mà doanh nghiệp nhượng quyền có quyền biểu quyết, tham gia kiểm soát hoạt động kinh doanh.

Bạn sẽ quan tâm  E-commerce là gì? Ưu và nhược điểm của thương mại điện tử là gì?

Giải pháp giảm số vốn đầu tư của doanh nghiệp được nhượng quyền, đồng thời vẫn giữ được quyền quản lý kinh doanh.

Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện – Non – business format franchise

Loại hình nhượng quyền thoải mái hơn về các điều kiểm và quy định so với Full business format franchise. Trong đó, các trường hợp nhượng quyền được áp dụng phổ biến như:

  • Nhượng quyền phân phối sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp.
  • Nhượng quyền công thức sản xuất và tiếp thị quảng cáo.
  • Nhượng quyền thương hiệu.
  • Mô hình kinh doanh nhà hàng, quán cafe tại Việt nam.

Tùy theo nhu cầu mua và bán của các bên mà yếu tố nhượng quyền và cung cấp được xác định, kết hợp với điều kiện rõ ràng.

Hoạt động nhượng quyền thương mại phức tạp, với nhiều loại hình và những quy định khác nhau.

Doanh nghiệp xây dựng thương hiệu lớn, nhượng quyền để mở rộng quy mô, tăng tính cạnh tranh. Đồng thời, cá nhân, tổ chức muốn kinh doanh nhưng có số vốn nhỏ, muốn giảm rủi ro có thể lựa chọn loại hình nhượng quyền thương hiệu phù hợp.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến các loại hình nhượng quyền cơ bản hiện nay.

Theo nef

Bài viết liên quan:

  • 5 kỹ năng content marketing được mong đợi nhất năm 2021
  • Cách Gen Z sẽ hình thành xu hướng thị trường mới trong tương lai
  • 5 con đường chiến lược marketing đã thay đổi vĩnh viễn

Giải pháp Content Marketing & Digital Marketing giúp doanh nghiệp Dẫn đầu ngành hàng

ONESE – Nhà Máy Sản Xuất Nội Dung Chuyển Đổi Bán Hàng với phương pháp tiếp thị hiệu quả bằng Inbound Marketing – Giúp doanh nghiệp sản xuất nội dung hấp dẫn, thu hút khách hàng qua việc phân phối nội dung đúng kênh. Tối ưu các nền tảng tiếp thị trực tuyến sẵn có.

Bài viết liên quan

Kế hoạch marketing nước ép trái cây sinh tố hiệu quả
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook - 1
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook đơn giản CHI TIẾT
Công việc team marketing thuê ngoài
Phòng marketing thuê ngoài là gì? Team thuê ngoài HCM
marketing noi dung
5 bước để thực hiện Marketing nội dung hiệu quả
khách hàng trung thành
Khách hàng trung thành – chìa khóa thành công cho các doanh nghiệp
7 sai lầm phổ biến khi bán hàng online
online marketing
Bỏ túi ngay 8 bí kíp Online Marketing cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
thiết kế web bán hàng
9 bí kíp tối ưu Marketing Online cho doanh nghiệp mới

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *