Customer equity là gì – Mối liên hệ giữa Customer equity và Brand equity

customer equity là gì

Customer equity là gì? Trong quan hệ khách hàng, bạn càng thân thiết với khách hàng, khách hàng sẽ trung thành với thương hiệu của bạn. Customer equity hay vốn chủ sở hữu của khách hàng có vai trò quan trọng với doanh nghiệp như thế nào?

Hẳn đôi lúc lang thang trên khắp diễn đàn về marketing, bạn đã từng bắt gặp khái niệm customer equity. Vậy định nghĩa về customer equity là gì, cách để có thể ứng dụng customer equity vào thực tiễn của doanh nghiệp như thế nào?

Bài viết dưới đây sẽ giải đáp tất tần tật mọi vấn đề liên quan tới customer equity, cùng ứng dụng thực tiễn với ví dụ minh họa trực quan, hy vọng có thể giúp bạn nắm bắt rõ ràng hơn về khái niệm và ứng dụng của thuật ngữ này.

CUSTOMER EQUITY là gì?

Customer equity là gì?

Theo định nghĩa cơ bản, Customer equity hay vốn chủ sở hữu khách hàng là kết quả của quan hệ khách hàng. Nó là tổng giá trị chiết khấu trọn đời của tất cả khách hàng.

Theo cách nói dân dã, khách hàng càng trung thành với bạn, bạn càng có nhiều tài sản từ khách hàng. Các công ty hay tập đoàn lớn như Apple, Samsung có Customer equity rất cao, lợi thế cạnh tranh của họ cao hơn hẳn các đối thủ khác, bền vững hơn.

Theo lý thuyết, Customer equity có thể hiểu là giá trị doanh trong tương lai mà doanh nghiệp có thể thu được từ nguồn khách hàng của công ty. Các doanh nghiệp có Customer equity cao có mức định giá cao hơn các doanh nghiệp có Customer equity thấp.

customer equity là gì

Làm thế nào để chỉ số Customer equity hiệu quả

Một doanh nghiệp muốn có chỉ số Customer equity tốt, cần phải tính toán các chi phí về khách hàng. Các khoản chi tiết, doanh nghiệp cần tính toán:

  • Chi phí trung bình để có một khách hàng
  • Chi phí cần thiết để giữ chân khách hàng
  • Lợi nhuận hay dòng tiền mà khách hàng đem lại cho doanh nghiệp của bạn( theo từng thời gian)
Bạn sẽ quan tâm  Mô hình 7P trong marketing là gì và cách áp dụng ra sao?

Customer equity là một thước đo quan trọng đối với các công ty. Chỉ số về Customer equity cho thấy giá trị công ty trên thị trường và trong tâm trí khách hàng. Đây cũng là dữ liệu quan trọng, nhà quản trị dùng để phân tích, đánh giá hiệu quả của các chiến lược trong kinh doanh. Nó giúp doanh nghiệp tăng doanh số, nâng cao thương hiệu.

Với thông tin về Customer equity, các nhà quản trị dễ dàng biết được khi nào nên chi để giữ chân khách hàng cũ. Giảm thiểu các chi phí không hiệu quả trong marketing của doanh nghiệp.

6 Vai trò của đối với doanh nghiệp của Customer equity là gì

Đối với doanh nghiệp, Customer equity có 6 vai trò sau:

  1. Customer equity thực sự là một chủ đề trong quá trình điều hành công ty. Đặc biệt với các tác động đến Customer equity theo nhiều cách khác nhau. Nếu muốn xác định chỉ số Customer equity, cần một khoảng thời gian.
  2. Nó kết hợp với các chỉ số khác trong marketing của doanh nghiệp. Nó là một trong các chỉ số đánh giá hiệu quả của chiến dịch.
  3. Customer equity có thể sử dụng để ước tính ROI trong tương lai của bạn. Customer equity không chỉ đánh giá đúng hiệu quả khi mà bạn không thể can thiệp marketing hay chiến thuật để thúc đẩy giá trị trong tương lai.
  4. Customer equity là một các biện pháp ít khi hướng tới trong chiến lược kinh doanh.
  5. Điều khá đáng tiếc là rất nhiều nhà tiếp thị có xu hướng rất sợ các con số bởi vì trong khi giá trị có thể mất khá nhiều công việc để tính kết quả tổng thể để đi đến kết luận đúng đắn, thì điều đó không quá khó khăn.
  6. Về bản chất, nó trở nên thú vị hơn rất nhiều khi các phương pháp thống kê được áp dụng cho tính toán bởi vì lý thuyết xác suất có thể được áp dụng cũng như sự không chắc chắn, một công cụ quản lý mạnh hơn rất nhiều so với việc chỉ đến các số điểm

3 Thành phần chính trong Customer equity là gì

Trong Customer equity có 3 yếu chính,nhà quản trị cần quan tâm đến:

Vốn chủ sở hữu

Những đánh giá của khách hàng về những gì công ty cung cấp trên thị trường dựa trên cơ sở khách hàng sẵn sàng, hy sinh những cho những gì nhận được. Một doanh nghiệp có chỉ số cao khi họ thỏa mãn ưu đãi, giá cả và sự thuận tiện.

Bạn sẽ quan tâm  Tất cả những gì bạn cần biết về bộ nhận diện thương hiệu

McDonalds là một trong các những doanh nghiệp có chỉ số Customer equity cao.Nó có mặt hàng thức ăn nhanh, ở mọi nơi, giá của nó hợp lý.

Công bằng thương hiệu

Một chiếc bánh với giá 100k có thể khiến bạn băn khoăn.Nhưng với chiếc bánh do chính tay đầu bếp 5 sao nấu, thì bạn sẵn sàng trả tiền. Tại sao lại như vậy? Đó là do thương hiệu quyết định đến sự lựa chọn của bạn.

Một thương hiệu có giá trị lớn, đó là thương hiệu tạo niềm tin của khách hàng. Đó là giá trị mà doanh nghiệp đó thành công. Thương hiệu không chỉ là cảm nhận của khách hàng mà nó còn vượt trên cả điều đó.

Công bằng trong mối quan hệ với khách hàng

Mối quan hệ công bằng là khách hàng sẽ ở lại với thương hiệu ưa thích hơn là chuyển sang bất kỳ tổ chức khác. Một thương hiệu tốt, khách hàng sẽ không ngó ngàng đến các chương trình, quảng cáo hay khuyến mại của đối thủ. Việc đảm bảo công bằng trong mối quan hệ giữa khách hàng và thương hiệu, cần thời gian và chiến lược xây dựng đúng đắn.

Tùy theo từng ngành nghề, quy mô, các nhà quản trị cần cân nhắc nên chọn yếu tố nào là yếu tố quan trọng nhất để “ kết thân khách hàng, bật cao doanh số, nâng cao thương hiệu”.

Mối liên quan giữa Brand equity với Customer equity là gì?

Brand equity là gì?

Brand equity là một thuật ngữ marketing dùng để chỉ giá trị của một thương hiệu, trong tiếng Việt, brand equity được tạm dịch là tài sản thương hiệu. Những giá trị này được xác định bởi nhận thức của khách hàng và trải nghiệm của họ liên quan tới thương hiệu đó.

customer equity là gì

Nếu độ nhận diện của thương hiệu lớn,.điều đó có nghĩa giá trị của thương hiệu đó là.“dương” (positive). Còn nếu họ tỏ ra thất vọng và có những trải nghiệm.tồi khi sử dụng sản phẩm / dịch vụ của thương hiệu,.điều đó có thể khiến giá trị của thương hiệu bị giảm sút,.đạt chỉ số “âm” (negative).

Một thương hiệu đạt giá trị dương có thể mang lại cho doanh nghiệp:

1. Doanh nghiệp có thể nâng giá bán cho sản phẩm / dịch vụ,.khi thương hiệu đạt giá trị cao trong mắt khách hàng.

2. Giá trị đó có thể chuyển dịch thành một dòng sản phẩm /.dịch vụ có liên quan tới thương hiệu chính. Điều đó giúp doanh nghiệp hái ra tiền, thay vì chỉ có một nguồn thu tới từ chỉ một loại sản phẩm đơn lẻ.

Bạn sẽ quan tâm  Co.ltd, Plc, Jsc, Ltd là gì? Tìm hiểu sự khác nhau giữa các khái niệm này

3. Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa thúc đẩy giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp.

Mối liên quan giữa Brand Equity và Customer Equity

Khi ứng dụng Customer Equity vào thực tế cũng như luận văn của mình, một điều quan trọng đặt ra chính là việc phân nhóm khách hàng của mình ra thành nhiều nhóm khác nhau để nghiên cứu. Bao gồm khách hàng mới, khách hàng trung thành, khách hàng dùng ít, khách hàng dùng nhiều. Tất cả nhóm này đều mang lại lợi nhuận cho công ty và hoàn toàn khách nhau. Chúng ta không chỉ tìm hiểu làm sau để khách hàng mới bắt đầu mua hàng của mình, mà còn phải làm sau cho khách hàng mua ít mua nhiều hơn, khách hàng trung thành thì trở nên trung thành và dùng thêm.

customer equity là gì

Cả Brand Equity hay Customer Equity đều rất khó tính chính xác. Và ngày nay trong các cuộc mua bán hay sát nhập công ty, người ta chỉ mới tính Brand Equity chứ chưa ai tính Customer Equity cả. Một phần vì Customer Equity mới ra đời chừng khoảng 10 năm nay, phần khác là vì luôn có một sự liên quan giữa Brand Equity và Customer Equity.

Tổng kết:
Với nội dung của bài viết trên, chắc bạn đã nắm được thông tin cơ bản về “ Customer equity là gì?” Đây là chỉ số khá quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả chiến dịch. Các yếu tố cấu thành Customer equity, các nhà quản trị cần cân nhắc.

Tìm kiếm liên quan

  • customer equity meaning
  • double jeopardy là gì

Nguồn: https://www.emg.com.vn/

Bài viết liên quan

Kế hoạch marketing nước ép trái cây sinh tố hiệu quả
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook - 1
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook đơn giản CHI TIẾT
Công việc team marketing thuê ngoài
Phòng marketing thuê ngoài là gì? Team thuê ngoài HCM
marketing noi dung
5 bước để thực hiện Marketing nội dung hiệu quả
khách hàng trung thành
Khách hàng trung thành – chìa khóa thành công cho các doanh nghiệp
7 sai lầm phổ biến khi bán hàng online
online marketing
Bỏ túi ngay 8 bí kíp Online Marketing cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
thiết kế web bán hàng
9 bí kíp tối ưu Marketing Online cho doanh nghiệp mới

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *