Đề thi giữa kì 1 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tất cả các môn

Đề thi giữa kì 1 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tất cả các môn

Đề thi giữa kì 1 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tất cả các môn: Toán, Ngữ Văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử – Địa lý…, bao gồm đề thi có kèm theo cả đáp án để học sinh ôn tập, rèn luyện kiến thức nhằm đạt kết quả tốt nhất giữa HK1. Đề được thiết kế phù hợp với năng lực của học sinh trung học cơ sở. Mời các em tham khảo nhầm ôn luyện đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra sắp tới.

I. Đề thi giữa kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Cho tập hợp . Chọn khẳng định đúng.

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Tập hợp có số phần tử là:

A. 99

B. 100

C. 101

D. 102

Câu 3: Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là:

A. 425

B. 693

C. 660

D. 256

Câu 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Cặp số chia hết cho 2 là:

A. (234; 415)

B. (312; 450)

C. (675; 530)

D. (987; 123)

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Số 41 là

A. hợp số

B. không phải số nguyên tố

C. Số nguyên tố

D. không phải hợp số

Câu 8: Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau?

A. 3 và 11

B. 4 và 6

C. 2 và 6

D. 9 và 12

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Thực hiện các phép tính:

a.

b.

c.

d.

Câu 2: Tìm x biết:

a.

b.

c.

d. và x lớn nhất

Câu 3: Một đội y tế có 280 nam, 220 nữ dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau, biết số nhóm chia được nhiều hơn 1 nhóm và không lớn hơn 5 nhóm. Hỏi có thể chia đội thành mấy nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

Câu 4: Cho . Chứng minh rằng A chia hết cho 13

Đáp án

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

1. A

2. C

3. C

4. D

5. B

6. A

7. C

8. A

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1:

a.

b.

c.

d.

Câu 2:

a.

Vậy x = 28

b.

Vậy x = 5

c.

Vậy x = 11

d. Ta có:

Ta lại có:

Do x lớn nhất => x = 5

Câu 3:

Gọi số nhóm cần chia là x (x > 1)

Ta có: Đội y tế có 280 nam, 220 nữ dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau.

280 ⋮ x ; 220 ⋮ x. Vậy x ∈ UC (280, 220)

Ta có:

280 = 23.5. 7

220 = 22.5.11

Suy ra: UCLN (280, 220) = 22.5

UC (280, 220) = U(20) {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Do số nhóm chia được nhiều hơn 1 nhóm và không lớn hơn 5 nhóm

x∈ {2; 4; 5}

Ta có bảng sau:

Số nhóm Số người nữ trong nhóm Số nam trong nhóm
2 110 140
4 55 70
5 44 56

Câu 4

II. Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn

Mức độ /Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Văn học

1. Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

Nhận biết về tên tác phẩm, tác giả

– Hiểu nội dung đoạn trích

– Rút ra được bài học cho bản thân

Số câu

Số điểm

tỉ lệ%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Số câu: 2

Số điểm: 2

Số câu: 0

Số điểm: 0

Số câu: 0

Số điểm: 0

Số câu: 3

Số điểm: 2,5

tỉ lệ%: 25%

2. Tiếng Việt

So sánh

– Chỉ ra câu văn có hình ảnh so sánh.

Xác định được kiểu so sánh.

Tác dụng của phép so sánh.

Số câu

Số điểm tỉ lệ%

Số câu: 0,5

Số điểm: 0,5

Số câu: 1,5

Số điểm: 1,5

Số câu: 0

Số điểm: 0

Số câu: 0

Số điểm: 0

Số câu: 2

Số điểm: 2

tỉ lệ% 20%

3. Tập làm văn.

– Ngôi kể trong văn tự sự

– Phương pháp kể chuyện

Ngôi kể trong văn bản tự sự.

Lí giải về ngôi kể.

Viết bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân.

Số câu

Số điểm tỉ lệ%

Số câu: 1/2

Số điểm: 0,25

Số câu: 1/4

Số điểm: 0,25

Số câu: 0

Số điểm: 0

Số câu: 1

Số điểm: 5,0

Số câu: 2

Số điểm: 5,5

tỉ lệ% : 55%

– Tổng số câu:

– Tổng số điểm:

– Tỉ lệ%

Số câu: 2,5

Sốđiểm: 2,25

Tỉ lệ : 22,5%

Số câu: 3,5

Số điểm: 2,75

Tỉ lệ 27,5%

Số câu: 0

Số điểm: 0

Số câu: 1

Số điểm: 5

Tỉ lệ : 50%

Số câu: 7

Số điểm: 10

Tỉ lệ : 100%

2. Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức

PHÒNG GD&ĐT ……….

TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

MÔN: NGỮ VĂN 6

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”

(Ngữ văn 6- Tập 1)

Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ?

Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào?

Câu 4. Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 5. Cho biết nội dung của đoạn trích trên ?

Câu 6. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài học cho bản thân ?

PHẦN II: VIẾT (5 điểm).

Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.

Hướng dẫn chấm đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức

I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

Đoạn trích được trích trong văn bản ”Bài học đường đời đầu tiên”

Tác giả Tô Hoài

0,25

0,25

Câu 2

Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ nhất.

Người kể xưng tôi kể chuyện

0,25

0,25

Câu 3

Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:

– Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

->So sánh ngang bằng.

– Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

->So sánh ngang bằng.

0,25

0,5

0,25

0,5

Câu 4

Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

0,5

Câu 5

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Qua đó bộc lộ được tính cách của nhân vật.

1,0

Câu 6

Không nên huênh hoang tự mãn, biết thông cảm và chia sẻ, biết suy nghĩ và cân nhắc trước khi làm một việc gì.

1,0

II.Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,0 điểm

Mở bài

Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm

Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc.

0,5

Thân bài

– Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

– Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.

– Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí.

(Kết hợp kể và tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách hợp lí).

1,0

1,0

1,0

Kết bài

Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

0,5

III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm

Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt.

0,25

Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵen chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.

0,5

Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm của bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết.

0,25

III. Đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6

TT

Nội dung/
Kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức Tng % Tổng điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian (phút)
Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL

1

CHỦ ĐỀ 1: “Em với nhà trường”

-Lớp học mới của em

-Điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường

-Em và các bạn

3

5

1

10

3

1

15

3,5

2

CHỦ ĐỀ 2“ Khám phá bản thân”

-Em đã lớn

-Những giá trị của bản thân

3

5

1

10

1

15

3

2

30

6,5

Tổng

6

2

1

6

3

45

10

Tỉ lệ (%)

30

20

20

30

Tỉ lệ chung (%)

50

50

9

45

100

2. Đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

PHÒNG GD & ĐT TP……………
TRƯỜNG THCS………………..

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM 2021 – 2022
MÔN: HĐTN, HN 6
Thời gian làm bài 60’

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô

A. Không lắng nghe thầy cô.

B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.

D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.

Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành, thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

Câu 3: Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới.

A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.

B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.

C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới.

D. Tất cả các ý trên trên.

Câu 4: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.

A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 5: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

A. Tự giác học tập.

B. Nhường em nhỏ.

C. Tôn trọng bạn bè.

D. Tất cả các ý trên trên.

Câu 6: Những giá trị sau có đúng với bản thân em không?

A. Trung thực.

B. Nhân ái.

C. Trách nhiệm.

D Tất cả các ý trên.

II. TỰ LUẬN (7 đ)

Câu 1 (2đ) Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới?

Câu 2 (2đ) Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?

Câu 3 (3đ) Tình huống: Tiết học Toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa thấy rõ về nội dung đã học. Nếu là Hưng, em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?

3. Đáp án đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1 (0,5đ): A

Câu 2 (0,5đ): B

Câu 3 (0,5đ): D

Câu 4 (0,5đ): D

Câu 5 (0,5đ): D

Câu 6 (0,5đ): D

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ)

Câu 1 (2đ): HS nêu được 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân (Mỗi việc làm được 0,5đ)

VD:

– Chủ động làm quen với bạn mới.

– Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp các môn học mới.

– Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.

– Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới.

Câu 2 (2đ): HS nêu được 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi là học sinh tiểu học. (Mỗi một sự thay đổi được 0,5đ)

VD:

– Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

– Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

– Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

– Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô.

Câu 3 (3đ): Nếu là Hưng thứ nhất em có thể hỏi bạn có học lực giỏi hơn mình như hỏi bạn lớp trưởng hoặc lớp phó học tập. Nếu hai bạn lớp trưởng và lớp phó cũng chưa rõ nội dung bài học đó thì có thể hỏi trực tiếp thầy,cô giáo dạy trực tiếp môn đó.

IV. Đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 Lịch sử Địa lý lớp 6

TT

Nội dung kiến thức/Kĩ năng

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%

tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

A. Vì sao phải học lịch sử

A.1. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử

A.2. Thời gian trong lịch sử

2

4

2

4

4

8

10

2

B. Xã hội nguyên thuỷ

B.1. Xã hội nguyên thuỷ

1

9

2

4

2

1

13

20

3

C. Xã hội cổ đại

C.1. Ấn Độ cổ đại

C.2. Trung Quốc từ thời cổ đại đến TK VII

1

12

1

12

2

24

20

4

D. Bản đồ – phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất

D.1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí

D.2. Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ

2

4

1

2

1

2

4

8

10

5

E. Trái đất – hành tinh của hệ mặt trời

E.1. Trái đất trong hệ Mặt Trời

E.2. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

1

9

2

14

1

2

2

2

25

30

6

F. Kĩ năng

F.1. Tính toán giờ địa phương

1

1

12

10

Tổng

6

26

6

32

5

20

1

12

12

6

90

100

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

30

40

20

10

30

70

Tỉ lệ chung

70

30

100

TT

Nội dung kiến thức/Kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

NB

TH

VD

VDC

1

A. Vì sao phải học lịch sử

A.1. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử

A.2. Thời gian trong lịch sử

Nhận biết:

– Nhận biết được tư liệu chữ viết

– Biết thời gian trong lịch sử

2

2

Vận dụng:

– Tính được thời gian của cuộc khởi nghĩa so với thời gian hiện nay

2

B. Xã hội nguyên thuỷ

B.1. Xã hội nguyên thuỷ

Nhận biết:

– Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta

1

Thông hiểu:

– Hiểu đúng khái niệm bộ lạc

– Hiểu được nguyên nhân khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau

2

3

C. Xã hội cổ đại

C.1. Ấn Độ cổ đại

C.2. Trung Quốc từ thời cổ đại đến TK VII

Thông hiểu:

Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại

1

Vận dụng:

Sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổa đại

1

4

D. Bản đồ – phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất

D.1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí

D.2. Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ

Nhận biết:

Xác định các hướng dựa vào kinh tuyến

– Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ

2

Thông hiểu:

Hiểu cách xác định các hướng dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến

1

Vận dụng:

– Xác định được toạ độ địa lí 1 điểm

1

5

E. Trái đất – hành tinh của hệ mặt trời

E.1. Trái đất trong hệ Mặt Trời

E.2. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

Nhận biết:

– Trình bày hình dạng ,kích thước của Trái Đất

1

Thông hiểu:

Các khu vực giờ trên Trái Đất

Vì sao có hiện tượng ngày và đêm

2

Vận dụng:

– Tính giờ Việt nam

1

6

F. KĨ NĂNG

F.1. Tính toán giờ địa phương

Vận dụng cao:

– Tính giờ nước Nhật Bản

1

Tổng

100%

6

6

5

1

Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết

100%

30

40

20

10

Tỉ lệ chung

100%

70%

30%

2. Đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức

A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Mỗi câu 0,25 điểm.

Câu 1/ Tư liệu chữ viết là

A. những hình khắc trên bia đá.

B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay…

C. những hình vẽ trên vách đá.

D. những câu truyện cổ tích.

Câu 2/ Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?

A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.

B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.

C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.

D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.

Câu 3/ Một thiên niên kỉ có ………….. năm?

A. 100.

B. 1000.

C. 20.

D. 200.

Câu 4/ Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay (năm 2021) là bao nhiêu năm?

A. 1479.

B. 1480.

C. 1481.

D. 1482.

Câu 5/ Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?

A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.

B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

C. Có quan hệ gắn bó với nhau.

D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

Câu 6/ Lý do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là

B. yêu cầu công việc và trình độ lao động.

C. đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sống.

D. tất cả mọi người được hưởng thụ bằng nhau.

Câu 7/ Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng

A. Tây.

B. Đông.

C. Bắc.

D. Nam.

Câu 8/ Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là

Câu 9/ Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dự vào

A. kinh tuyến.

B. vĩ tuyến

C. A, B đúng.

D. A, B sai.

Câu 10/ Xác định hướng còn lại?

A. Tây.

B. Tây Bắc.

C. Đông Nam.

D. Tây Nam.

Câu 11/ Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ?

A. 7.

B. 10.

C. 12.

D. 19.

Câu 12/ Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía Tây sẽ

A. nhanh hơn 1 giờ.

B. chậm hơn 1 giờ.

C. giờ không thay đổi

D. tăng thêm 1 ngày.

B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 1/ Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam? (1,5đ)

Câu 2/ Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? (1đ)

Câu 3/ Theo em sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổa đại ? (1đ)

Câu 4/ Trình bày hình dạng và kích thước của Trái Đất ? (1,5đ)

Câu 5/ Vì sao có hiện tượng ngày và đêm ? (1đ)

Câu 6/ Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là mấy giờ ? (1đ)

3. Đáp án Đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức

A/ TRẮC NGHIỆM

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

B

D

B

A

D

B

D

A

C

A

D

B

B/ TỰ LUẬN

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

* Đời sống vật chất: Họ sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. Nguồn thức ăn chủ yếu của họ ngày càng phong phú, bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi

* Đời sống tinh thần:

– Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,.. Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.

– Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo cả công cụ và đồ trang sức.

0,75 đ

0,75 đ

2

Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na.

– Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.

– Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.

– Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.

– Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

3

· Thuận lợi:

+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.

+ Giao thông đường thủy

+ Hệ thống tưới tiêu

+ Đánh bắt cá làm thức ăn

· Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.

0,75 đ

0, 25 đ

4

· – Trái đất có hình cầu

· – Có bán kinh Xích đạo là 6 378 km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2

0,5 đ

1 đ

5

– Vì Trái Đất có hình cầu và quay quanh trục nên khi nửa bán cầu quay về phía Mặt Trời ( lúc đó trời sáng) thì bên nữa cầu còn lại là trời tối

1 đ

6

Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là

14 + 2 = 16 giờ ngày 14/9/2021

1 đ

V. Đề thi giữa kì 1 Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn GDCD

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

TN

TN

TN

Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

– Nhớ được khái niệm truyền thống của gia đình, dòng họ.

và biết một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

– Xác định và đánh giá được các hành vi là đúng hay sai, thể hiện hay không thể hiện tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

– Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để phát hiện những vấn đề mới về tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

Số câu:

5

8

4

17

Số điểm:

1,6

2,56

1,28

5,44

Tỉ lệ:

16%

25,6%

12,8%

54,4%

Yêu thương con người

– Nhận biết được một số biểu hiện của lòng yêu thương con người và

– Trình bày ược ý nghĩa của lòng yêu thương con người.

– Xác định và đánh giá được các hành vi ,thái độ thể hiện tình yêu thương con người.

– Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người

Số câu:

3

8

4

15

Số điểm:

0,96

2,56

1,28

4,8

Tỉ lệ:

9,6%

25,6%

12,8%

48%

Tổng

8

2,56

25,6%

16

5,12

51,2%

4

1,28

12,8%

4

1,28

12,8%

32

10

100%

2. Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn GDCD sách Kết nối tri thức

Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Nhỏ nhen.

B. Vô cảm

C. Ích kỷ

D. Khoan dung.

Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được

A. mua bán, trao đổi trên thị trường.

B. nhà nước ban hành và thực hiện.

C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

D. truyền từ đời này sang đời khác.

Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc

A. cần đánh bóng tên tuổi.

B. vì mục đích vụ lợi

C. gặp khó khăn và hoạn nạn.

D. mưu cầu lợi ích cá nhân.

Câu 5. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người coi thường.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người yêu quý và kính trọng.

Câu 6. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi

A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.

B. tích cực học tập rèn luyện.

C. tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm.

D. tích cực lao động sản xuất.

Câu 7. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?

A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần kỷ luật.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 8. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Đức tính tiết kiệm.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 9. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?

A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.

B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.

C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.

D. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.

Câu 10. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?

A. Hà chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao đông vất vả, tầm thường.

B. Thủy cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.

C. Thanh cho rằng gia đình mình không có truyền thống tốt đẹp nào.

D. Bích rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.

Câu 11. Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.

B. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.

C. Không coi thường danh dự của gia đình.

D. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.

Câu 12. Hành vi nào dưới đây không thể hiện lòng yêu thương con người?

A. Quan tâm tới người khác.

B. Thờ ơ khi người khác gặp nạn

C. Cảm thông với người khó khăn.

D. Hi sinh vì người khác.

Câu 13. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi

A. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình.

B. tích cực giúp đỡ người nghèo.

C. tự hào thành tích học tập của gia đình.

D. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.

Câu 14. Câu tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?

A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

B. Giấy rách phải giữ lấy lề

C. Cá không ăn muối cá ươn

D. Có đi có lại, mới toại lòng nhau

Câu 15. Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, tố cáo.

B. Không quan tâm.

C. Làm theo.

D. Nêu gương.

Câu 16. Học sinh thể hiện lòng yêu thương con người khi thực hiện tốt hành vi nào sau đây?

A. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản

B. Cho bạn nhìn bài trong khi thi.

C. Quyên góp tiền giúp đỡ trẻ mồ côi.

D. Quảng bá nghề truyền thống.

Câu 17. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Giúp đỡ.

B. Vô cảm

C. Chia sẻ.

D. Quan tâm.

Câu 18. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái của gia đình và dòng họ?

A. Quảng bá nghề truyền thống.

B. Tích cực giúp đỡ người nghèo.

C. Sống trong sạch và lương thiện.

D. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm.

Câu 19. Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của

A. tự chủ, tự lập

B. siêng năng, kiên trì.

C. tự nhận thức bản thân.

D. yêu thương con người.

Câu 20. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.

B. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.

C. Chê bai nghề truyền thống gia đình.

D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.

Câu 21. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta không cần phải làm gì?

A. Đua đòi, ăn chơi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Chăm ngoan, học giỏi.

D. Sống trong sạch, lương thiện.

Câu 22. Câu ca dao “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?

A. Lao động

B. Nghề nghiêp

C. Học tập

D. Đạo đức

Câu 23. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.

B. Chê bai, che giấu và xấu hổ.

C. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.

D. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ.

Câu 24. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người?

A. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt.

B. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội.

C. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.

D. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài.

Câu 25. Gia đình Hoa luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Giúp đỡ con cháu làm giàu.

B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Yêu thương con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 26. Sinh ra trong một vùng quê nghèo khó trong tỉnh, bao đời nay, trong dòng họ của H chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Vì vậy khi được đề nghị giới thiệu về quê hương và dòng họ, bạn H cảm thấy rất tự ti và mặc cảm. Thái độ của H như trên là chưa thực hiện tốt nội dung nào dưới đây?

A. Tự ti về truyền thống gia đình và dòng họ.

B. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Mặc cảm về truyền thống gia đình và dòng họ.

D. Xúc phạm truyền thống gia đình, dòng họ.

Câu 27. Vào cuối năm học dòng họ D lại tổ chức buổi tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài. Trong buổi tổng kết, dòng họ đã tổ chức trao quà và thư động viên cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm này thể hiện việc

A. giải ngân tiền tài trợ của các nhà hảo tâm trong họ.

B. phô trương, hãnh diện cho mọi người trong làng biết .

C. tạo hình ảnh để con cháu hãnh diện với các họ khác.

D. kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.

Câu 28. Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Vì vậy K rất hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của K thể hiện thái độ chưa đúng trong việc

A. phát huy lợi thế của bố mẹ.

B. biết ỷ nại vào vị thế của bố mẹ.

C. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.

D. phát huy truyền thống gia đình.

Câu 29. Ông Nguyễn Văn Nghệ, nghệ nhân làng Vác đã nổi tiếng với nghề sản xuất lồng chim, ông đã kế thừa truyền thống của gia đình mình và đưa lồng chim làng Vác ra nhiều nơi trên thế giới. Việc làm trên của ông thể hiện điều gì?

A. Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình

B. Làm mất đi truyền thống tốt đẹp của gia đình

C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình

D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình

Câu 30. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Trêu tức bạn.

D. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

Câu 31. Vào lúc rảnh rỗi Mai thường sang nhà Vân dạy bạn Vân học vì bạn Vân là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn Mai là người như thế nào?

A. Là người có lòng yêu thương mọi người.

B. Là người có lòng tự trọng.

C. Là người trung thực

D. Là người sống giản dị.

Câu 32. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Hành động đó thể hiện điều gì?

A. Tinh thần yêu nước.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng yêu thương mọi người.

3. Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn GDCD sách Kết nối tri thức

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,31 điểm.

Câu

1A

2D

3D

4C

5D

6B

7B

8B

9D

10D

Câu

11D

12D

13A

14B

15A

16C

17B

18B

19D

20D

Câu

21A

22B

23D

24A

25B

26B

27D

28D

29D

30A

Câu

31A

32D

VI. Đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Công nghệ

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp

cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1: Khái quát về nhà ở

– Thành phần chính của nhà ở.

– Khu vực trong nhà ở

– Vai trò của nhà ở

– Đặc điểm chung của nhà ở

Kiến trúc nhà ở

Số câu:

2

1

1/2

Số điểm:

Tỉ lệ:(%)

1

10%

3.5

35%

1

1%

Bài 2: Bài 2: Xây dựng nhà ở

Vật liệu xây dựng

Số câu:

1/2

Số điểm:

Tỉ lệ: (%)

1

1%

Bài 3: Ngôi nhà thông minh

Nhận diện ngôi nhà thông minh

Ngôi nhà thông minh có những đặc điểm nào?

Số câu:

4

1

Số điểm: Tỉ lệ: (%)

2

20%

1.5

15%

Tổng số câu hỏi

6

2

1/2

1/2

Tổng số điểm

3

5

1

1

Tỉ lệ (%)

30%

50%

10%

10%

2. Đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Trắc nghiệm (3 điểm):

Câu 1. Nhà ở bao gồm các phần chính sau

A. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.

B. Sàn nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ

C. Khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ

D. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà

Câu 2. Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng sinh hoạt như:

A. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi

B. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh

C. Khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh

D. Khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh

Câu 3. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như

A. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net.

B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối in-tơ-net.

C. Điều khiển, máy tính không có kết nối in-tơ-net.

D. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net.

Câu 4. Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như:

A. Có người lạ đột nhập, quên đóng cửa.

B. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra.

C. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra.

D. Có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra.

Câu 5 :Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như

A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.

B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

Câu 6. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh

A. Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động.

B. Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh

C. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành

D. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành- Hoạt động.

II- Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở? Nhà ở có những đặc điểm chung nào?

Câu 2: Em hãy cho biết ngôi nhà e ở thuộc kiến trúc nhà nao? Được xây dựng bằng những loại vật liệu nào?

Câu 6: Em hãy cho biết ngôi nhà thông minh có những đặc điểm nào?

3. Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

B

D

C

B

C

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

* Vai trò của nhà ở

– Là công trình được xây dựng với mục đích để ở

– Bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội.

– Phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.

*Đặc điểm chung của nhà ở:

– Nhà ở thường bao gồm các phần chính là móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ

– Nhà ở thường được phân chia thành các khu vực chức năng như khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh,…

0.5

0.5

0.5

1

1

Câu 2

– HS nêu được nhà mình ở thuộc kiến trúc nào

– Xây dụng bằng vật liệu gì đày đủ

1

1

Câu 3

Ngôi nhà thông minh có những đặc điểm

– Tiện ích

– An ninh, an toàn

– Tiết kiệm năng lượng

1.5

0.5

0.5

0.5

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Bài viết liên quan

Top 6 bài phân tích Tây Tiến của Quang Dũng hay nhất
Top 5 bài Phân tích Chữ người tử tù đầy đủ và chọn lọc
Top 10 Bài Cảm nghĩ về tình bạn hay nhất
Top 4 bài cảm nhận về bài thơ Tây Tiến hay chọn lọc
Top 5 mẫu phân tích nhân vật Tấm hay nhất
Top 4 bài phân tích truyện Tấm Cám đầy đủ và chọn lọc
Top 4 bài phân tích hình tượng người lính Tây Tiến chọn lọc
Top 8 mẫu phân tích nhân vật ông Hai hay nhất
Bạn sẽ quan tâm  Top 6 mẫu tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia ngắn gọn và xúc tích

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *