Entry level là gì? Công việc cấp Entry level sẽ dành cho những ai?

entry level la gi

Với những người đang tim cho mình một công việc thì Entry Level không phải một cụm từ xa lạ. Nếu bạn là người đang tìm hiểu các loại công việc hay là một người quản trị nhân sự hoặc học về nó, hẳn bạn đã nghe về từ khóa Entry Level. Vậy Entry Level là gì? Entry Level phù hợp cho những ai? Và liệu Entry Level có yêu cầu kinh nghiệm hay không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu điều này một cách chuẩn xác nhất.

Entry level là gì?

Entry Level là gì? Đối với cụm từ “Entry level” nó là một cụm từ tiếng Anh chuyên ngành ở trong danh sách từ mượn không được hiểu với đúng nghĩa đen của nó. Đây là cụm từ thường được ứng dụng để gọi chung với những nhiệm vụ trong công việc tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp.

Từ đó trực tiếp đem đến cơ hội cho những lớp tài năng trẻ mà chính xác hơn là cơ hội dành cho thế hệ cử nhân mới. Về mặt công việc Entry level sẽ được tạm hiểu là công việc nằm ở ngưỡng khởi điểm không đòi hỏi quá nhiều kỹ năng cũng kiến thức. Thế nên mức lương khởi điểm cũng nằm ở mức khá thấp.

Ngoài ra, những công việc này vẫn hoàn toàn có thể đòi hỏi về kiến thức chuyên môn, những công việc ngoài giờ hoặc là những công việc được hướng dẫn đào tạo online khi tuyển dụng.

Hiện tại thì nguồn nhân lực đầu vào cho những công việc này thường sẽ là sinh viên mới tốt nghiệp ở các trường Cao đẳng/Đại học. Nhu cầu trải nghiệm việc làm thực tập trong quãng thời gian không quá dài sẽ giúp bạn có điều kiện được tiếp xúc với những môi trường lao động thực tế, có số liệu thông tin hoàn thiện, khóa luận tốt nghiệp và báo cáo thực tập.

entry level la gi
entry level la gi

Công việc ở cấp Entry level sẽ dành cho những ai?

Hiện tại có hai trường hợp có thể xảy đến khi tuyển dụng nhân sự làm việc ở vị trí entry level là:

  • Đưa ra những đòi hỏi về bằng cấp cao đẳng hoặc đại học để được ứng tuyển vào làm việc, những công việc như vậy thường bắt gặp một cách khá phổ ở những lĩnh vực như tài chính, tiếp thị, tư vấn và chăm sóc sức khỏe.
  • Và loại tiếp theo là không đưa ra những đòi hỏi về bằng cấp đại học cũng như kinh nghiệm làm việc. Những công việc dễ bắt gặp nhất trong trường hợp này đó là những vị trí trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, bán lẻ hay thậm chí có thể là một số công việc hành chính.
Bạn sẽ quan tâm  OCR là gì ? OCR và những ứng dụng thực tế là gì?

Cuối cùng, yếu tố để bạn có thể xin được việc hay không lại phụ thuộc khá nhiều vào chính những kỹ năng mà bạn có, chứ nó không hoàn toàn dựa vào khoảng thời gian làm việc của bạn trước đó là bao lâu.

Bởi ở vị trí công việc sẽ cho bạn có cơ hội được tích lũy kinh nghiệm, học hỏi để thích nghi và củng cố vững chắc nền tảng năng lực, còn kiến thức cũng như trách nhiệm của bạn chỉ là đón nhận nó với cách nào để sau này sẽ có đủ kỹ năng để ở lại áp dụng vào công việc.

Yêu cầu đối với nhân sự tại vị trí Entry Level là gì?

Entry Level là gì? Yêu cầu nhân sự

Entry Level là gì? Tùy theo tính chất công việc thì có thể là yêu cầu bằng cấp và có một lượng kiến thức nhất định về công việc sắp làm.

Những công việc yêu cầu bằng cấp thường thấy là các công việc tài chính, tư vấn sức khỏe, tiếp thị. Hình thức có thể là việc làm bán thời gian hoặc toàn thời gian tùy theo yêu cầu công việc.

Còn có những công việc không yêu cầu cả bằng cấp lẫn kinh nghiệm. Những việc này như đã nói ở trên thì ở Entry Level ở các ngành khách sạn, bán lẻ. Sở dĩ những việc này không yêu cầu kiến thức mà người tuyển dụng quan trọng kỹ năng hơn. Và những việc này có thể làm theo dạng việc làm bán thời gian hoặc toàn thời gian.

entry level la gi
entry level la gi

Kinh nghiệm chuyên môn có nằm trong yêu cầu?

Hiện nay có nhiều thông tin tuyển dụng ghi là Entry Level nhưng đến phần yêu cầu bằng cấp, vẫn sẽ yêu cầu bằng ít nhất là Trung cấp, hoặc ưu tiên những người đã có kinh nghiệm thực nghiệm trước đây. Thường những tuyển dụng như này sẽ là của các công ty mới thành lập và có kinh phí thấp nhưng vẫn muốn kêu gọi và thu hút những ứng viên tiềm năng cho công ty của họ.

Cũng có những sinh viên muốn trải nghiệm thực tập việc làm bán thời gian hay toàn thời gian tùy vào công việc. Những công việc Entry Level này không chỉ cho bạn cơ hội học hỏi, cọ xát với những môi trường hay phong cách làm việc chuyên nghiệp mà còn cho bạn được một khoảng thu nhập nhỏ để có thể trang trải cuộc sống của mình. Có thể những công việc này cũng yêu cầu kinh nghiệm, những kinh nghiệm từ việc bạn làm đồ án, đi tình nguyện, tham gia những tổ chức phi lợi nhuận liên quan đến kỹ năng chuyên môn đều có thể được tính là kinh nghiệm của bạn.

Bạn sẽ quan tâm  Outbound Marketing là gì – Sự khác biệt giữa Inbound Marketing và Outbound Marketing

4 Lý do doanh nghiệp cần quan tâm đến tuyển dụng cấp Entry-Level

Entry Level là gì? Tiết kiệm chi phí

Việc tìm những người làm việc Entry-Level rất được nhiều doanh nghiệp xem xét và tuyển chọn. Bởi đa số những ứng viên đều là sinh viên mới ra trường và chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, công ty hay doanh nghiệp sẽ không phải bỏ qua mức phí quá cao để có thể chiêu mộ họ về với công ty của mình.

Duy trì một nguồn cung cấp ứng viên tiềm năng

Entry Level là gì? Xét về đường dài, việc xét tuyển những Entry Level có thể đem lại rất nhiều lợi ích cho công ty khi họ có thể xem xét những người có tiềm năng và ngỏ ý họ vào những vị trí trung cấp hay cao cấp như quản lý hay những nhiệm vụ cao hơn bởi khả năng và kỹ năng của họ. Điều này giúp công ty không tốn quá nhiều tiền bạc nhưng vẫn có thể tìm được những ứng viên tiềm năng cho công ty của mình. Có không ít những nhà quản lý tài năng hay những nhà lãnh đạo xuất sắc được phát hiện và bồi dưỡng xuất phát từ việc làm một người Entry Level nhỏ bé.

Ví dụ có thể kể đến như Jim Skinner, giám đốc điều hành của chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh nổi tiếng thế giới McDonald’s từ 2004-2012, đã xuất phát với vị trí chỉ là một nhân viên quản lý của một cửa hàng nhỏ từ những năm 1971. Hay như William Weldon, bắt nguồn từ việc là một sinh viên vô danh tiểu tốt mới ra trường và vô tình được chọn vào công ty Johnson&Johnson rồi vươn lên thành CEO của cả một hệ thống nổi tiếng và được phân bổ đi toàn thế giới.

Điều này có thể hiểu rằng những người làm Entry Level là những người hoàn toàn ‘mới’, có nghĩa là họ rất dễ uốn nắn, học hỏi nhanh, đồng thời cso thể tự tìm tòi và phát triển những phương thức làm việc của riêng họ thực sự hiệu quả.

Họ có những kỹ năng và đặc điểm độc đáo

Sự phát triển của thông tin đồng thời những mạng xã hội 4.0 đã cung cấp cho giới trẻ ngày nay những kỹ năng từ rất sớm và sở hữu được những điểm mạnh so với những thế hệ trước. Đơn cử như giới trẻ hiện nay tiếp cận và nắm bắt thông tin rất tốt, đồng thời có thể khai thác nó một cách thông minh và đem lại lợi ích lớn cho mình, mà đặc biệt phải nói đến thế hệ Z, những người sinh ra trong thời kỳ bùng nổ công nghệ và hầu như chưa bao giờ sống thiếu nó cả.

Bạn sẽ quan tâm  Báo cáo Mobile App 2021: TikTok tiếp tục thống trị không gian social media

Một điểm khác là giới trẻ sẽ dễ tiếp nhận và hòa nhập được với những quan điểm mới hơn. Nên có thể nói những người trẻ sẵn sàng làm việc trong một môi trường có nhiều thay đổi, năng động, dễ dàng tiếp xúc và thay đổi với các nền văn hóa khác nhau, tạo cơ hội phát triển làm việc và trao đổi quốc tế hơn so với những thế hiện trước.

entry level la gi
entry level la gi

Họ sẵn sàng làm việc ngoài giờ và dễ quản lý hơn

Entry Level là gì? Trong khi những nhân viên có kinh nghiệm và mức lương ổn, cũng như ưu tiên đời sống cá nhân thì giới trẻ hay những sinh viên sẽ chấp nhận làm thêm ngoài giờ nếu được yêu cầu. Một phần lương thưởng thêm khá hấp dẫn với những người trẻ này, đồng thời nhu cầu trải nghiệm và học hỏi cũng là một trong những nguyên nhân khiến những người trẻ ở chế độ Entry Level chấp nhận làm thêm ngoài giờ.

Hơn thế, họ cũng dễ quản lý hơn những người đã có kinh nghiệm trong công ty. Họ vẫn còn nể sợ những người vào làm trước vì họ nghĩ mình thiếu thốn kinh nghiệm lẫn kỹ năng nên thường tập trung nhiều vào việc chăm chút cho công việc được giao và không dám chú ý vào việc gây những thị phi trong công ty. Những người làm Entry level cũng sẽ không dám đòi hỏi nhiều quyền lợi cũng như những quy tắc như những nhân viên đã có kinh nghiệm và làm việc lâu dài.

Từ khóa:

  • Cấp bậc entry level là gì
  • entry-level nghĩa là gì
  • Mid senior level là gì
  • Associate Level là gì
  • Cấp bậc experience là gì

Nguồn: https://www.emg.com.vn/:

Bài viết liên quan

Kế hoạch marketing nước ép trái cây sinh tố hiệu quả
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook - 1
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook đơn giản CHI TIẾT
Công việc team marketing thuê ngoài
Phòng marketing thuê ngoài là gì? Team thuê ngoài HCM
marketing noi dung
5 bước để thực hiện Marketing nội dung hiệu quả
khách hàng trung thành
Khách hàng trung thành – chìa khóa thành công cho các doanh nghiệp
7 sai lầm phổ biến khi bán hàng online
online marketing
Bỏ túi ngay 8 bí kíp Online Marketing cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
thiết kế web bán hàng
9 bí kíp tối ưu Marketing Online cho doanh nghiệp mới

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *