Lợi ích của ngành Thương mại điện tử đối với doanh nghiệp

nganh thuong mai dien tu

Công nghệ ngày càng phát triển và đa dạng, kéo theo đó là nhiều loại hình kinh doanh xuất hiện, trong đó việc bán hàng thông qua công nghệ dần trở nên phổ biến. Theo đó, cụm từ thương mại điện tử được khai sinh và trở nên quen thuộc trong thời đại số như hiện nay chính là hệ quả của công nghệ hiện đại. ngành thương mại điện tử

Thương mại điện tử là gì? Học những gì? đã trở thành một khái niệm, lĩnh vực công việc kích thích những người trẻ đam mê khám phá cũng như chinh phục một lĩnh vực nghề nghiệp mới nhiều hứa hẹn.

Ngành Thương mại điện tử là gì?

Thương mại điện tử là gì? Là quá trình tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại thông qua những phương tiện điện tử hiện đại. Về bản chất, thương mại điện tử giống như thương mại truyền thống thông qua khái niệm “mua bán”. Tuy nhiên, bằng các phương tiện điện tử mới, các hoạt động giao dịch, quảng bá, thậm chí là thanh toán được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng phạm vi kinh doanh.

Có thể hình dung thương mại điện tử có các loại hình sau:

  • B2B: Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (business to business)
  • B2C: Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng (business to consumer)
  • B2G: Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước – (business to government)
  • C2C: Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau – (consumer to consumer)
  • G2C: Giao dịch giữa cơ quan Nhà nước với cá nhân – (government to consumer).

Ngành Thương mại điện tử học những gì?

Với ngành Thương mại điện tử, sinh viên sẽ được trang bị khối kiến thức về kinh tế, tổ chức kinh doanh trên mạng Internet, nắm bắt chức năng và vận dụng thành thạo các công cụ tìm kiếm, khai thác thông tin, đối tác, mở rộng thị trường kinh doanh, nghiệp vụ kinh doanh cụ thể trong giao dịch ký kết hợp đồng mua bán, khai báo hải quan, thanh toán, vận tải và bảo hiểm hàng hóa;…

Đặc biệt, các kiến thức về mạng máy tính, an ninh mạng và chữ ký số trong quản trị mạng, bảo mật và bảo toàn thông tin là những nội dung tối quan trọng sinh viên ngành Thương mại điện tử cần tích lũy.

Chọn ngành thương mại điện tử, sinh viên có cơ hội tiếp cận các môn đầy bổ ích và thú vị như: Kinh tế thương mại, Pháp luật thương mại điện tử, Marketing điện tử, Thư tín thương mại, Kỹ thuật nghiệp vụ thương mại, Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Quản trị khách hàng trong Thương mại điện tử ….

Với những kiến thức và thế mạnh về xây dựng chiến lược kinh doanh, kỹ năng nghiệp vụ liên quan trong lĩnh vực công nghệ, tin học, ngoại ngữ, sinh viên tốt nghiệp ngành Thương mại điện tử có rất nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn từ Phòng marketing; Phòng nghiệp vụ kinh doanh; Phòng kế hoạch; Phòng tin học…ở các công ty, tập đoàn trong và ngoài nước.

Học Thương mại điện tử ra trường là làm nghề gì ?

Như vậy bạn đã biết thương mại điện tử là ngành gì. Vậy sau khi tốt nghiệp ngành Thương mại điện tử bạn có thể đảm nhiệm các vị trí sau tại một doanh nghiệp như:

  • Chuyên viên phân tích Thương mại điện tử.Người đóng vai trò quan trọng trong chiến lược tiếp thị kỹ thuật số.
  • Chuyên viên quản lý hiệu suất Thương mại điện tử. Người chịu trách nhiệm về việc tiếp nhận khách hàng và duy trì doanh thu cho doanh nghiệp.
  • Chuyên viên quản lý trang web thương mại điện tử.
  • Chuyên viên Marketing online tại doanh nghiệp.
  • Trở thành chuyên gia tư vấn, diễn giả đào tạo, giảng viên về Thương mại điện tử.
  • Khởi nghiệp kinh doanh Thương mại điện tử.
Bạn sẽ quan tâm  Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Đúng Đắn – Làm Giàu Không Khó!

Như vậy học thương mại điện tử có nghĩa các em đang học cách sử các kênh TMĐT như: Website, Google, facebook, zalo, … để đưa thông tin sản phẩm dịch vụ đến khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, các em còn học các kỹ năng Marketing. Kỹ năng nắm bắt tâm lý người tiêu dùng. Kỹ năng tìm kiếm khách hàng trên internet, kỹ năng bán hàng… Mục đích cuối cùng là làm thế nào để phát triển doanh số. Và tăng doanh thu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà bạn đang làm việc.

ngành thương mại điện tử

Lợi ích của Ngành Thương mại điện tử

Thương mại điện tử là thuật ngữ dành cho bất kỳ loại hình kinh doanh, buôn bán hoặc giao dịch thương mại. Nó liên quan đến công nghệ, Internet. Thương mại điện tử là một phương tiện giao dịch quen thuộc hiện nay. Bởi vì nó chính là sản phẩm của sự phát triển mạng Internet. Đặc biệt, nó phát triển mạnh trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Ví dụ đơn giản như việc chúng ta đặt hàng mua sản phẩm trên Facebook, Tiki, Shopee,… đó chính là một hoạt động của giao dịch Thương mại điện tử

Thương mại điện tử cho phép người tiêu dùng trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Mà nó không có rào cản về thời gian hoặc khoảng cách. TMĐT đã mở rộng nhanh chóng trong những năm qua. Mặt khác nó được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển nhanh trong thời gian tới. Bởi vì người hưởng lợi nhiều nhất thường là khách hàng. Khách hàng sẽ mua được sản phẩm rẻ hơn, nhanh hơn. Còn doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm đến với thị trường một cách nhanh nhất.

Các loại hình ứng dụng TMĐT

Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử ra các loại hình phổ biến như sau:

  • Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp – B2B (business to business);
  • Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng – B2C (business to consumer);
  • Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước – B2G (business to government);
  • Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau – C2C (consumer to consumer);
  • Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân – G2C (government to consumer).

B2B ngành thương mại điện tử

Là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế (UNCTAD), TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%). Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch TMĐT…

Bạn sẽ quan tâm  New Product Development: Hoạch định Phát triển Sản phẩm mới

Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này. Ở một mức độ cao, các giao dịch này có thể diễn ra một cách tự động. TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hội kinh doanh,…

ngành thương mại điện tử

B2C

Là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử. Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%) trong TMĐT nhưng có sự phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia hình thức kinh doanh này, thông thường doanh nghiệp sẽ thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng. ngành thương mại điện tử

TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng. Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm hơn. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc.

B2G

Là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng. Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan nhà nước cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua sắm công. ngành thương mại điện tử

C2C

Là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các phương tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với tư cách là người bán, người cung cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị trường.

G2C ngành thương mại điện tử

Là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT. Ví dụ khi người dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực tuyến, v.v…

 

Dịch vụ thiết kế website của EMG Online

  • Dịch Vụ VPS Bảo Mật No1 | Uptime 99,99%
  • VPS có cấu hình cao có tính ổn định & bảo mật an toàn cao
  • Sử dụng dễ dàng dù không cần am hiểu IT
  • Tốc độ luôn ổn định, băng thông 32Gbit, hạ tầng đồng bộ mạnh mẽ
  • Hỗ Trợ kỹ thuật hệ thống liên tục 24/7
  • VPS SSD sử dụng công nghệ 100% SSD Intel Enterprise và hỗ trợ chống DdoS ngành thương mại điện tử
Bạn sẽ quan tâm  Ngành marketing điện tử là gì? Sinh viên ra trường có thể làm ở đâu?

Tốc độ vượt trội

Sử dụng 100% ổ cứng SSD Enterprise mang đến trải nghiệm khác biệt về tốc độ truy vấn xử lý dữ liệu

Bảo vệ dữ liệu

Dữ liệu sẽ được backup định kỳ hàng tuần nhằm đảm bảo an toàn cho dữ liệu ở mức độ cao nhất

Dùng thử miễn phí

Trải nghiệm Cloud VPS SSD miễn phí trong vòng 07 ngày trước khi quyết định sử dụng dịch vụ

Đội ngũ tư vấn

Trải nghiệm sự khác biệt với dịch vụ chăm sóc khách hàng từ đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp và thân thiện

Nâng cấp dễ dàng

Hệ thống cho phép nâng cấp, mở rộng tài nguyên CPU, RAM, SSD ngay lập tức trong quá trình sử dụng

Hệ điều hành

Chủ động lựa chọn nhiều hệ điều hành với các phiên bản khác nhau tuỳ theo nhu cầu sử dụng

Thời gian uptime

Xây dựng và thiết kế theo cơ chế N+1, tăng cường sự ổn định và đảm bảo thời gian uptime tới 99,5%

Công cụ quản lý

Giao diện quản lý được thiết kế với phong cách đơn giản và trực quan với người dùng ngành thương mại điện tử

Khi thiết kế website bán hàng tại EMG Online, quý khách được tư vấn trọn gói tận tình từ khâu chọn domain, tư vấn thiết kế giao diện web bán hàng và các chức năng nghiệp vụ quản lý, chiến lược phát triển quảng bá website và tìm kiếm nguồn khách hàng. Bên cạnh đó bạn cũng tham gia vào quá trình giám sát tiến độ hoàn thành của việc thiết kế website bổ sung ý kiến trong từng công đoạn thiết kế để đảm bảo một sản phẩm hoàn hảo nhất.Website của bạn sẽ được thiết kế với giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng, thiết kế web chuẩn SEO mà còn có tốc độ tải trang nhanh.

Việc chọn được đơn vị thiết kế website bán hàng tốt không chỉ tạo ra một web bán hàng chuyên nghiệp, khẳng định thương hiệu cho người kinh doanh mà còn hỗ trợ tuyệt vời trong khâu quảng bá sản phẩm dịch vụ để gia tăng doanh số. Hãy để EMG Online đồng hành cùng bạn trong việc bán hàng.

 

Các tìm kiếm liên quan đến ngành thương mại điện tử

  • Review ngành thương mại điện tử
  • Lượng của ngành Thương mại điện tử
  • ngành thương mại điện tử đại học kinh tế – luật
  • Chuẩn đầu ra ngành thương mại điện tử
  • Con gái có nên học ngành Thương mại điện tử
  • Thương mại điện tử la gì
  • Ngành Thương mại điện tử Đại học Ngoại thương
  • Ngành Thương mại điện tử là gì
  • Điều hướng trang

Nguồn: https://www.emg.com.vn/:

Bài viết liên quan

Kế hoạch marketing nước ép trái cây sinh tố hiệu quả
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook - 1
Cách đọc chỉ số quảng cáo Facebook đơn giản CHI TIẾT
Công việc team marketing thuê ngoài
Phòng marketing thuê ngoài là gì? Team thuê ngoài HCM
marketing noi dung
5 bước để thực hiện Marketing nội dung hiệu quả
khách hàng trung thành
Khách hàng trung thành – chìa khóa thành công cho các doanh nghiệp
7 sai lầm phổ biến khi bán hàng online
online marketing
Bỏ túi ngay 8 bí kíp Online Marketing cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
thiết kế web bán hàng
9 bí kíp tối ưu Marketing Online cho doanh nghiệp mới

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *