Vì sao tác giả khẳng định mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch?

Vì sao tác giả khẳng định mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch?

Vì sao tác giả khẳng định mùa gió chướng là mùa thu hoạch?

Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”? Đây là nội dung câu hỏi số 3 trang 46 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sống phần trả lời câu hỏi sau khi đọc văn bản Trở gió của tác giả Nguyễn Ngọc Tư. Sau đây là một số gợi ý chi tiết giúp các em học sinh trả lời câu hỏi soạn bài Trở gió trong chương trình Ngữ văn 7.

Câu 3 trang 46 SGK Văn 7 tập 1 KNTT

Câu hỏi: Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?

Gợi ý 1:

Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” vì gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới.

Gợi ý 2:

Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” vì: gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới. Liếp mía đặt từ hồi tháng hai, tháng ba, đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, còn dưa hấu…

Gợi ý 3:

– Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” là bởi khi gió chướng về:

+ là lúc lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.

Bạn sẽ quan tâm  Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng

+ mía già, ngọt nước và trĩu, cầm khúc mía trên tay nghe nặng trịch.

+ vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của EMG Online.

Bài viết liên quan

Top 6 bài phân tích Tây Tiến của Quang Dũng hay nhất
Top 5 bài Phân tích Chữ người tử tù đầy đủ và chọn lọc
Top 10 Bài Cảm nghĩ về tình bạn hay nhất
Top 4 bài cảm nhận về bài thơ Tây Tiến hay chọn lọc
Top 5 mẫu phân tích nhân vật Tấm hay nhất
Top 4 bài phân tích truyện Tấm Cám đầy đủ và chọn lọc
Top 4 bài phân tích hình tượng người lính Tây Tiến chọn lọc
Top 8 mẫu phân tích nhân vật ông Hai hay nhất

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *